Neu Có Những Ngành Gì Điểm Chuẩn

Neu Có Những Ngành Gì Điểm Chuẩn

Nhiều năm trở lại đây, Quan hệ công chúng là ngành học "hot" nhận được nhiều quan tâm từ học sinh và phụ huynh. Tại các trường đào tạo ngành này, điểm chuẩn luôn ở top đầu của mùa tuyển sinh.

Ngành này đòi hỏi đòi hỏi kỹ năng giao tiếp tốt. Ảnh: Internet

Năm 2024, Quan hệ công chúng là ngành có điểm chuẩn cao nhất tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) với mức điểm lên đến 28,18.

Đối với trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ngành Quan hệ công chúng có vị trí "thủ khoa" đầu vào với 37,7 điểm/ thang 40 điểm, trung bình hơn 9,4 điểm/môn.

Tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, ngành này có điểm đầu vào là 29,1 điểm, trung bình đến 9,7 điểm/môn.

Cơ hội việc làm rộng mở, thu nhập "khủng"

Là ngành học "hot", điểm đầu vào cao, cạnh tranh lớn, sinh viên học Quan hệ công chúng có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra trường. Không chỉ riêng các công ty PR, các tập đoàn, doanh nghiệp trên khắp cả nước đều có chủ trương đầu tư vào bộ phận PR nhằm phục vụ nhu cầu cho chính doanh nghiệp của mình, nâng cao hình ảnh, chất lượng của đơn vị.

Sinh viên tốt nghiệp ngành Quan hệ công chúng có thể làm việc tại đa dạng vị trí như Chuyên viên PR, chuyên viên xã hội, chuyên viên nghiên cứu và tư vấn quan hệ công chúng, người nghiên cứu và giảng dạy về PR...

Là ngành học "hot", điểm đầu vào cao, cạnh tranh lớn, sinh viên học Quan hệ công chúng có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra trường. Ảnh: Internet

Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, hiện nay ngành này cần ít nhất 70.000 lao động. Đây là cơ hội lớn cho những sinh viên tốt nghiệp ngành Quan hệ công chúng.

Về thu nhập, tùy vào từng đơn vị, doanh nghiệp, vị trí, chức vụ, quy mô của công ty mà có mức lương khác nhau. Tuy nhiên, theo thông tin từ các website tuyển dụng trực tuyến, mức lương trung bình của một chuyên viên PR có khởi điểm từ 7 – 15 triệu đồng/tháng. Với vị trí chuyên viên có 3 năm kinh nghiệm trở lên, mức lương sẽ khoảng 20 triệu đồng. Còn các vị trí quản lý cấp cao có kinh nghiệm và thâm niên hơn sẽ có thu nhập lên tới 50 triệu đồng.

Quốc tế học (tên tiếng Anh là International/Global Studies) là ngành học nghiên cứu về đời sống văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, chính trị và lịch sử các quốc gia trên thế giới với mục đích thấu hiểu được những khác biệt trong văn hóa, lối sống của con người ở mỗi quốc gia. Từ đó, thiết lập quan hệ ngoại giao phù hợp và tránh được những mâu thuẫn quốc tế.

Chính vì vậy, ngành Quốc tế học không chỉ cung cấp kiến thức cho sinh viên mà còn hướng người học trở thành những công dân toàn cầu, hiểu được những vấn đề thế giới đang phải đối mặt cũng như những vấn đề của quốc gia nằm trong tổng thể đó.

Chương trình đào tạo sinh viên tư duy toàn cầu

Trao đổi với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng - Phó Trưởng khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết: Với ngành Quốc tế học, nhà trường chú trọng đào tạo sinh viên theo các định hướng:

“Thứ nhất, đào tạo sinh viên tư duy liên ngành, xuyên ngành và đa ngành. Chương trình của chúng tôi cung cấp cho sinh viên những hành trang như vậy về cách tiếp cận, phương pháp giải quyết vấn đề, từ đó giúp người học có được tinh thần năng động và linh hoạt, có cách nhìn rộng mở, cách suy nghĩ và luận giải, cách phát hiện và xử lý vấn đề thấu đáo hơn.

Thứ hai, đào tạo tư duy toàn cầu nhưng gắn hành động quốc gia. Nghiên cứu quốc tế không chỉ để hiểu biết về thế giới mà còn nhằm tìm hiểu tác động của những xu hướng thế giới đến Việt Nam, để ứng dụng vào giải quyết các vấn đề hội nhập và phát triển của Việt Nam.

Thứ ba, đào tạo tri thức hiện đại và gắn liền với thực tiễn. Chương trình đào tạo và các học phần của khoa đều được xây dựng với sự trợ giúp của các bên liên quan (khảo sát ý kiến từ người học, cựu sinh viên, các giảng viên, chuyên gia trong và ngoài nước, các doanh nghiệp).

Trừ giai đoạn Covid-19, hàng năm, một số giảng viên, sinh viên sẽ được đi giao lưu, học tập hay tham dự hội thảo ở nước ngoài. Điều này giúp người dạy có cách tiếp cận mới, nâng cao trình độ và phương pháp giảng dạy. Trong khi đó, người học cũng thích ứng nhanh hơn với công việc và có thể học tiếp bậc học cao hơn ở nước ngoài một cách thuận lợi sau khi tốt nghiệp.

Thứ tư, khoa Quốc tế học chú trọng đào tạo Tiếng Anh và kỹ năng nghề nghiệp. Chương trình đào tạo mới ban hành năm 2023 của Khoa Quốc tế học dành một thời lượng đáng kể cho việc dạy Tiếng Anh chuyên ngành và một số học phần khác như các tổ chức quốc tế, kinh tế quốc tế", thầy Thắng thông tin.

Cũng theo thầy Thắng, đối với sinh viên năm thứ 4, mỗi chuyên ngành sẽ có 2 học phần học bằng Tiếng Anh: Quan hệ quốc tế ở châu Á - Thái Bình Dương, Đàm phán quốc tế, Hệ thống chính trị và pháp luật châu Âu, Chính sách đối ngoại của EU, Lịch sử văn hóa Hoa Kỳ, Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nhập môn Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, An ninh con người.

Không chỉ vậy, chương trình của khoa cũng có nhiều môn đào tạo kỹ năng nghề nghiệp như: Nghiệp vụ công tác đối ngoại, Quan hệ công chúng đại cương, Quản lý dự án phát triển…

Ngoài ra, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng hợp tác với nhiều trường đại học trên thế giới nên hàng năm có nhiều chương trình giao lưu ngắn hạn và dài hạn dành cho sinh viên của khoa đến các trường ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan và Đức.

Sinh viên được thực tập ở nước ngoài, cơ hội việc làm rộng mở

Theo Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng, chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quốc tế học cung cấp kiến thức chuyên sâu về ngành Quốc tế học với 4 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học, Châu Mỹ học và Nghiên cứu phát triển quốc tế. Nhà trường định hướng nghề nghiệp cho sinh viên tìm kiếm việc làm ở các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ quốc tế.

Bên cạnh đó, nhà trường còn tạo cơ hội cho người học tiếp tục học tập ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ để trở thành chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực nghiên cứu quốc tế, quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế tại các trường đại học, viện nghiên cứu.

Chia sẻ về chỉ tiêu tuyển sinh của ngành Quốc tế học, Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng cho hay: Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của ngành Quốc tế học là 150 sinh viên, tăng so với các năm trước. Nguyên nhân một phần là bởi chỉ tiêu tuyển sinh năm 2024 của nhà trường tăng lên 2.300 sinh viên (tăng 15% so với năm 2023) và khoa Quốc tế học đã hoàn thành kiểm định chất lượng AUN (ASEAN University Network - Mạng lưới các trường đại học hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á) trong năm 2023, nên chỉ tiêu tuyển sinh tăng thêm.

“Theo thống kê hàng năm của nhà trường, số lượng hồ sơ đăng ký vào khoa Quốc tế học khá ổn định, trung bình khoảng hơn 1000 hồ sơ/năm. Xu hướng sinh viên chọn học ngành Quốc tế học trong những năm tới có lẽ còn tăng thêm bởi ngành học này có nhiều kiến thức hấp dẫn. Các cơ sở giáo dục đại học ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy. Bên cạnh đó, tốt nghiệp ngành này các bạn cũng có cơ hội việc làm đa dạng và có thể tiếp tục học lên bậc học cao hơn”, thầy Thắng nhấn mạnh.

Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng cũng cho biết thêm, tỷ lệ sinh viên có việc làm ngành Quốc tế học sau khi tốt nghiệp của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tương đối tốt.

Trường đã thành lập cổng thông tin việc làm, tổ chức “Ngày hội việc làm - Kết nối nhà tuyển dụng” (trong đó có những chuỗi hội thảo, tọa đàm cho các bạn sinh viên, nhà tuyển dụng được chia sẻ kinh nghiệm, cơ hội làm việc…). Đối với khoa Quốc tế học, hàng năm khoa đều tổ chức khảo sát nhu cầu của sinh viên sắp ra trường và tổ chức tọa đàm về nghề nghiệp, mời cựu sinh viên của khoa về chia sẻ kinh nghiệm.

Anh Nguyễn Trọng Giáp, cựu sinh viên khoa Quốc tế học, từng làm tư vấn truyền thông cho UNICEF trong 2 năm chia sẻ về quãng thời gian đáng nhớ khi học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: “Khoa Quốc tế học đem lại cho tôi nền tảng và rất nhiều cơ hội giao lưu quốc tế.

Tôi đã có khoảng thời gian tuyệt vời khi tham gia các chương trình trao đổi quốc tế, để được giao lưu, học hỏi và trao đổi kiến thức với bạn bè khắp nơi trên thế giới. Trong 4 năm, tôi đã tham gia khóa học mùa hè về văn hóa, lịch sử Việt Nam cùng các sinh viên Trường Đại học Princeton, Mỹ và Hội nghị lãnh đạo trẻ Đông Nam Á tại Malaysia, làm tình nguyện viên cho tổ chức sinh viên quốc tế AIESEC (Tổ chức thanh niên quốc tế phi chính phủ)”.

Cũng theo anh Giáp, khoa Quốc tế học thường xuyên tổ chức các hội thảo quốc tế, với sự tham gia của các giáo sư, chuyên gia đầu ngành. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn trẻ mở rộng mối quan hệ cũng như tìm hiểu sâu về một chủ đề trong ngành. Sinh viên khoa Quốc tế học những năm gần đây có ngày càng nhiều cơ hội giao lưu quốc tế với các chuyến thực tế ở nước ngoài tại Thái Lan, Đài Loan,…

Anh Nguyễn Trọng Giáp tại một sự kiện quốc tế. (Ảnh: NVCC)

Khuất Yến Nhi - cựu sinh viên ngành Quản trị khách sạn, hiện đang học văn bằng 2 khoa Quốc tế học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chia sẻ: “Từ lớp 12 tôi đã tìm hiểu và muốn học ngành này vì Quốc tế học nghiên cứu nhiều về lịch sử và quan hệ quốc tế.

Trong quá trình học tôi cảm thấy đúng như kỳ vọng của mình là được học nhiều về lịch sử và quan hệ quốc tế. Hơn nữa, sinh viên còn được học nhiều kỹ năng cần thiết như đàm phán quốc tế, ngoại giao công chúng, thực tập thực tế... Các thầy cô cũng rất sẵn sàng hỗ trợ sinh viên, đặc biệt là sinh viên bằng 2”.

Ngoại ngữ là yếu tố không thể thiếu nếu muốn học tốt ngành Quốc tế học

Với kinh nghiệm nhiều năm làm trong lĩnh vực này, anh Nguyễn Trọng Giáp nhận định ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh, là điều tối quan trọng mà các bạn sinh viên cần tập trung rèn luyện thật sắc bén. Nếu Tiếng Anh đã ở mức tốt, các bạn hoàn toàn có thể dành thêm thời gian học thêm ngoại ngữ thứ 2 để nâng cao lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động ngày càng khắc nghiệt.

Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể tận dụng thời gian rảnh để học hỏi, tham gia các hoạt động tình nguyện, làm việc bán thời gian cho các tổ chức, công ty uy tín để tích lũy kinh nghiệm và mở rộng mối quan hệ. Điều này sẽ giúp ích được các bạn trẻ rất nhiều trong tương lai.

Cũng đồng tình với quan điểm này, Yến Nhi dành lời khuyên cho các bạn tân sinh viên chuẩn bị bước vào giảng đường đại học: “Quốc tế học đặt yêu cầu về ngoại ngữ khá cao, đặc biệt là Tiếng Anh nên bạn nào muốn học và học tốt ngành này thì nên có nền tảng Tiếng Anh tốt hoặc quyết tâm rèn Tiếng Anh ngay từ năm nhất.

Các môn học của ngành Quốc tế học cũng yêu cầu hoạt động nhóm, thực hành khá nhiều nên bạn nào có khả năng thuyết trình, khả năng nói trước đám đông tốt sẽ có lợi thế hơn. Còn về các môn chuyên ngành sẽ tùy vào khả năng tiếp thu của mỗi người, nhưng bạn nào có nền tảng Lịch sử và Địa lý tốt thì sẽ bắt nhịp nhanh hơn”.

Quốc tế học (tên tiếng Anh là International/Global Studies) là ngành học nghiên cứu về đời sống văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, chính trị và lịch sử các quốc gia trên thế giới với mục đích thấu hiểu được những khác biệt trong văn hóa, lối sống của con người ở mỗi quốc gia. Từ đó, thiết lập quan hệ ngoại giao phù hợp và tránh được những mâu thuẫn quốc tế.

Chính vì vậy, ngành Quốc tế học không chỉ cung cấp kiến thức cho sinh viên mà còn hướng người học trở thành những công dân toàn cầu, hiểu được những vấn đề thế giới đang phải đối mặt cũng như những vấn đề của quốc gia nằm trong tổng thể đó.

Chương trình đào tạo sinh viên tư duy toàn cầu

Trao đổi với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng - Phó Trưởng khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết: Với ngành Quốc tế học, nhà trường chú trọng đào tạo sinh viên theo các định hướng:

“Thứ nhất, đào tạo sinh viên tư duy liên ngành, xuyên ngành và đa ngành. Chương trình của chúng tôi cung cấp cho sinh viên những hành trang như vậy về cách tiếp cận, phương pháp giải quyết vấn đề, từ đó giúp người học có được tinh thần năng động và linh hoạt, có cách nhìn rộng mở, cách suy nghĩ và luận giải, cách phát hiện và xử lý vấn đề thấu đáo hơn.

Thứ hai, đào tạo tư duy toàn cầu nhưng gắn hành động quốc gia. Nghiên cứu quốc tế không chỉ để hiểu biết về thế giới mà còn nhằm tìm hiểu tác động của những xu hướng thế giới đến Việt Nam, để ứng dụng vào giải quyết các vấn đề hội nhập và phát triển của Việt Nam.

Thứ ba, đào tạo tri thức hiện đại và gắn liền với thực tiễn. Chương trình đào tạo và các học phần của khoa đều được xây dựng với sự trợ giúp của các bên liên quan (khảo sát ý kiến từ người học, cựu sinh viên, các giảng viên, chuyên gia trong và ngoài nước, các doanh nghiệp).

Trừ giai đoạn Covid-19, hàng năm, một số giảng viên, sinh viên sẽ được đi giao lưu, học tập hay tham dự hội thảo ở nước ngoài. Điều này giúp người dạy có cách tiếp cận mới, nâng cao trình độ và phương pháp giảng dạy. Trong khi đó, người học cũng thích ứng nhanh hơn với công việc và có thể học tiếp bậc học cao hơn ở nước ngoài một cách thuận lợi sau khi tốt nghiệp.

Thứ tư, khoa Quốc tế học chú trọng đào tạo Tiếng Anh và kỹ năng nghề nghiệp. Chương trình đào tạo mới ban hành năm 2023 của Khoa Quốc tế học dành một thời lượng đáng kể cho việc dạy Tiếng Anh chuyên ngành và một số học phần khác như các tổ chức quốc tế, kinh tế quốc tế", thầy Thắng thông tin.

Cũng theo thầy Thắng, đối với sinh viên năm thứ 4, mỗi chuyên ngành sẽ có 2 học phần học bằng Tiếng Anh: Quan hệ quốc tế ở châu Á - Thái Bình Dương, Đàm phán quốc tế, Hệ thống chính trị và pháp luật châu Âu, Chính sách đối ngoại của EU, Lịch sử văn hóa Hoa Kỳ, Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nhập môn Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, An ninh con người.

Không chỉ vậy, chương trình của khoa cũng có nhiều môn đào tạo kỹ năng nghề nghiệp như: Nghiệp vụ công tác đối ngoại, Quan hệ công chúng đại cương, Quản lý dự án phát triển…

Ngoài ra, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng hợp tác với nhiều trường đại học trên thế giới nên hàng năm có nhiều chương trình giao lưu ngắn hạn và dài hạn dành cho sinh viên của khoa đến các trường ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan và Đức.

Sinh viên được thực tập ở nước ngoài, cơ hội việc làm rộng mở

Theo Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng, chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quốc tế học cung cấp kiến thức chuyên sâu về ngành Quốc tế học với 4 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học, Châu Mỹ học và Nghiên cứu phát triển quốc tế. Nhà trường định hướng nghề nghiệp cho sinh viên tìm kiếm việc làm ở các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ quốc tế.

Bên cạnh đó, nhà trường còn tạo cơ hội cho người học tiếp tục học tập ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ để trở thành chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực nghiên cứu quốc tế, quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế tại các trường đại học, viện nghiên cứu.

Chia sẻ về chỉ tiêu tuyển sinh của ngành Quốc tế học, Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng cho hay: Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của ngành Quốc tế học là 150 sinh viên, tăng so với các năm trước. Nguyên nhân một phần là bởi chỉ tiêu tuyển sinh năm 2024 của nhà trường tăng lên 2.300 sinh viên (tăng 15% so với năm 2023) và khoa Quốc tế học đã hoàn thành kiểm định chất lượng AUN (ASEAN University Network - Mạng lưới các trường đại học hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á) trong năm 2023, nên chỉ tiêu tuyển sinh tăng thêm.

“Theo thống kê hàng năm của nhà trường, số lượng hồ sơ đăng ký vào khoa Quốc tế học khá ổn định, trung bình khoảng hơn 1000 hồ sơ/năm. Xu hướng sinh viên chọn học ngành Quốc tế học trong những năm tới có lẽ còn tăng thêm bởi ngành học này có nhiều kiến thức hấp dẫn. Các cơ sở giáo dục đại học ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy. Bên cạnh đó, tốt nghiệp ngành này các bạn cũng có cơ hội việc làm đa dạng và có thể tiếp tục học lên bậc học cao hơn”, thầy Thắng nhấn mạnh.

Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng cũng cho biết thêm, tỷ lệ sinh viên có việc làm ngành Quốc tế học sau khi tốt nghiệp của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tương đối tốt.

Trường đã thành lập cổng thông tin việc làm, tổ chức “Ngày hội việc làm - Kết nối nhà tuyển dụng” (trong đó có những chuỗi hội thảo, tọa đàm cho các bạn sinh viên, nhà tuyển dụng được chia sẻ kinh nghiệm, cơ hội làm việc…). Đối với khoa Quốc tế học, hàng năm khoa đều tổ chức khảo sát nhu cầu của sinh viên sắp ra trường và tổ chức tọa đàm về nghề nghiệp, mời cựu sinh viên của khoa về chia sẻ kinh nghiệm.

Anh Nguyễn Trọng Giáp, cựu sinh viên khoa Quốc tế học, từng làm tư vấn truyền thông cho UNICEF trong 2 năm chia sẻ về quãng thời gian đáng nhớ khi học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: “Khoa Quốc tế học đem lại cho tôi nền tảng và rất nhiều cơ hội giao lưu quốc tế.

Tôi đã có khoảng thời gian tuyệt vời khi tham gia các chương trình trao đổi quốc tế, để được giao lưu, học hỏi và trao đổi kiến thức với bạn bè khắp nơi trên thế giới. Trong 4 năm, tôi đã tham gia khóa học mùa hè về văn hóa, lịch sử Việt Nam cùng các sinh viên Trường Đại học Princeton, Mỹ và Hội nghị lãnh đạo trẻ Đông Nam Á tại Malaysia, làm tình nguyện viên cho tổ chức sinh viên quốc tế AIESEC (Tổ chức thanh niên quốc tế phi chính phủ)”.

Cũng theo anh Giáp, khoa Quốc tế học thường xuyên tổ chức các hội thảo quốc tế, với sự tham gia của các giáo sư, chuyên gia đầu ngành. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn trẻ mở rộng mối quan hệ cũng như tìm hiểu sâu về một chủ đề trong ngành. Sinh viên khoa Quốc tế học những năm gần đây có ngày càng nhiều cơ hội giao lưu quốc tế với các chuyến thực tế ở nước ngoài tại Thái Lan, Đài Loan,…

Anh Nguyễn Trọng Giáp tại một sự kiện quốc tế. (Ảnh: NVCC)

Khuất Yến Nhi - cựu sinh viên ngành Quản trị khách sạn, hiện đang học văn bằng 2 khoa Quốc tế học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chia sẻ: “Từ lớp 12 tôi đã tìm hiểu và muốn học ngành này vì Quốc tế học nghiên cứu nhiều về lịch sử và quan hệ quốc tế.

Trong quá trình học tôi cảm thấy đúng như kỳ vọng của mình là được học nhiều về lịch sử và quan hệ quốc tế. Hơn nữa, sinh viên còn được học nhiều kỹ năng cần thiết như đàm phán quốc tế, ngoại giao công chúng, thực tập thực tế... Các thầy cô cũng rất sẵn sàng hỗ trợ sinh viên, đặc biệt là sinh viên bằng 2”.

Ngoại ngữ là yếu tố không thể thiếu nếu muốn học tốt ngành Quốc tế học

Với kinh nghiệm nhiều năm làm trong lĩnh vực này, anh Nguyễn Trọng Giáp nhận định ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh, là điều tối quan trọng mà các bạn sinh viên cần tập trung rèn luyện thật sắc bén. Nếu Tiếng Anh đã ở mức tốt, các bạn hoàn toàn có thể dành thêm thời gian học thêm ngoại ngữ thứ 2 để nâng cao lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động ngày càng khắc nghiệt.

Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể tận dụng thời gian rảnh để học hỏi, tham gia các hoạt động tình nguyện, làm việc bán thời gian cho các tổ chức, công ty uy tín để tích lũy kinh nghiệm và mở rộng mối quan hệ. Điều này sẽ giúp ích được các bạn trẻ rất nhiều trong tương lai.

Cũng đồng tình với quan điểm này, Yến Nhi dành lời khuyên cho các bạn tân sinh viên chuẩn bị bước vào giảng đường đại học: “Quốc tế học đặt yêu cầu về ngoại ngữ khá cao, đặc biệt là Tiếng Anh nên bạn nào muốn học và học tốt ngành này thì nên có nền tảng Tiếng Anh tốt hoặc quyết tâm rèn Tiếng Anh ngay từ năm nhất.

Các môn học của ngành Quốc tế học cũng yêu cầu hoạt động nhóm, thực hành khá nhiều nên bạn nào có khả năng thuyết trình, khả năng nói trước đám đông tốt sẽ có lợi thế hơn. Còn về các môn chuyên ngành sẽ tùy vào khả năng tiếp thu của mỗi người, nhưng bạn nào có nền tảng Lịch sử và Địa lý tốt thì sẽ bắt nhịp nhanh hơn”.