Kim Ngạch Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam 2024

Kim Ngạch Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam 2024

VTV.vn - Ai Cập tiếp tục mua lúa mì của Nga trong tháng 12/2023, hãng tin New African Initiative đưa tin, trích dẫn dữ liệu từ Tổng cục Cung ứng Hàng hóa Ai Cập (GASC).

Hệ thống đang trong quá trình nâng cấp.Vui lòng chờ trong giây lát ...

Tòa soạn: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

Điện thoại: 024.38248605 - Fax: 024.38253753

Email:[email protected][email protected]

Theo số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu là 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu là 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018.

Như vậy, với kết quả này, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 của Việt Nam đạt mức tăng khá cao 36,69 tỷ USD, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng tới 52,44 tỷ USD của năm 2018.

Cán cân thương mại hàng hóa trong năm 2019 thặng dư lên tới 11,12 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay. Con số xuất siêu của Việt Nam trong năm nay đã tăng 62,9% so với năm trước.

Đáng chú ý, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị thế là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt 100 tỷ USD trở lên.

Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 tỷ USD và nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD. So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD).

Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm ngoái. Đặc biệt, thị phần kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới gần 30%. Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng không đáng kể.

So với 1 năm trước, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng thêm tới 10,014 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gần 150 triệu USD. Chính vì vậy, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hụt rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD./.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT), năm 2022, ngành nông nghiệp thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu phát triển theo kế hoạch đề ra. Giá trị gia tăng toàn ngành (GDP) đạt 3,36% là mức tăng cao nhất trong nhiều năm gần đây.

Theo ông Nguyễn Văn Việt - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ NN-PTNT, cơ cấu sản xuất tiếp tục được điều chỉnh phù hợp, hiệu quả hơn gắn với thị trường, tăng tỷ trọng ngành, sản phẩm nông, lâm, thủy sản (NLTS) có lợi thế cạnh tranh và giá trị cao, đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm. Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp tục được mở rộng cả về ngành hàng và sản phẩm, chú trọng thị trường trong nước; kịp thời tháo gỡ nhiều rào cản thương mại.

Năm 2022, xuất khẩu NLTS đạt kết quả cao kỷ lục 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021, thặng dư thương mại trên 8,5 tỷ USD; trong đó có bảy sản phẩm/nhóm sản phẩm kim ngạch trên trên 3 tỷ USD (gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,92 tỷ USD; tôm 4,33 tỷ USD; cà phê 3,94 tỷ USD; gạo 3,49 tỷ USD; cao su 3,31 tỷ USD; rau quả 3,34 tỷ USD; hạt điều 3,07 tỷ USD).

Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục được đổi mới, phát triển cả về số lượng, chất lượng và từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động. Cơ giới hóa nông nghiệp có bước phát triển nhanh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và giảm tổn thất trong nông nghiệp. Đến nay, đã xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung ứng NLTS an toàn với 2.510 chuỗi (tăng 866 chuỗi so với năm 2021), trong đó có sự tham gia của trên 300 công ty, 150 hợp tác xã, một số tập đoàn lớn tham gia chuỗi như Dabaco, Ba Huân, Saigon Coop, San Hà... tham gia mô hình chuỗi.

Năm 2023, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu phát triển với các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành đạt 3,0%; Tổng kim ngạch xuất khẩu NLTS là 54 tỷ USD...

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020, trong số các mặt hàng nông sản chủ lực có gạo, cao su, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu.

Năm nay, mặt hàng gạo là điển hình liên tục tăng trưởng mạnh về giá trị xuất khẩu. Nhờ chủ động sản xuất, điều chỉnh thời vụ sớm, né hạn mặn kịp thời nên vụ Đông Xuân của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt thắng lợi trong bối cảnh hạn mặn lịch sử./.