TPO - Triển lãm giới thiệu tới công chúng 200 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc tiêu biểu của 193 họa sĩ, nhà điêu khắc sáng tác trong giai đoạn 2019-2024, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Các tác phẩm nổi bật của nhà văn Thạch Lam
Đây là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của Thạch Lam, thể hiện tình cảm chân quý nhưng thấm thía những khó khăn, cực khổ quẩn quanh trong cái nơi gọi là phố huyện nhưng nghèo đói trước cách mạng. Nội dung truyện thể hiện sự khát khao, mong ước được đổi đời của những đứa trẻ cơ cực.
Tuy cốt truyện đơn giản nhưng lại thể hiện tốt dòng tâm trạng cảm xúc, những nỗi niềm mong manh của nhân vật. Giọng văn như đang thủ thỉ, đậm chất trữ tình cùng với hình ảnh tương phản, thêm vào đó là ngôn ngữ đặc tả sinh động tâm trạng của con người và cảnh quan thiên nhiên. “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm thương cảm, sự trân trọng bình dị và cả những ước mơ vô cùng nhỏ bé với cảnh đời nghèo khổ đang đeo bám họ từng ngày.
“Sợi tóc” là truyện ngắn của Thạch Lam mang tính nhân văn sâu sắc được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1942. Nội dung câu chuyện xoay quanh 2 trạng thái thiện và ác chỉ mong manh như một sợi tóc, nó rất dễ đứt nếu chúng ta không kiên định và có chủ kiến. Qua tác phẩm, tác giả muốn cho độc giả thấy những mặt khác của vấn đề, những cái nhìn toàn diện hơn về một sự kiện và thẳng thắn nêu lên mặt xấu xã hội.
Truyện được dựng lên bởi tình huống đơn giản nhưng giải quyết rất khó khăn bởi các nhân vật có nhiều nội tâm phức tạp. Điều đặc biệt ở đây, là tác phẩm không có cốt truyện, tác giả khai thác qua hình ảnh của nhân vật tên Thành, đi sâu vào nội tâm anh ta và chỉ dừng lại ở phần mờ mờ trong bóng tối. Độc giả có thể thấy, Thạch Lam rất tinh tế khi dẫn lối chúng ta đi tìm hiểu, khám phá tận cùng của sự lương tri.
Câu chuyện kể về hai chị em tên Sơn và Lan, sống trong gia đình có điều kiện. Mặc dù sinh ra ở gia đình khá giả, nhưng hai chị em chưa bao giờ khinh thường người nghèo, chúng luôn hoà đồng và gần gũi với những trẻ em nghèo xung quanh phố huyện. Khi thời tiết chuyển giao sang mùa đông, vào một lần ra chợ, Sơn và Lan thấy cô bé Hiên co ro bên đường với chiếc áo rách mỏng manh. Động lòng thương, hai chị em bèn thống nhất tặng Hiên chiếc áo bông cũ.
Chính tấm lòng cao cả yêu thương mọi người của Sơn và Lan đã ủ ấm những đứa trẻ nghèo trong mùa đông giá lạnh này. Câu chuyện tuy ngắn nhưng để lại cho độc giả biết bao dư âm về tình người thắm nồng và cao quý. Từ đó, giúp chúng ta biết ơn đến cuộc sống và trân trọng từng giây phút hạnh phúc.
“Dưới bóng hoàng lan” là một trong những tác phẩm của Thạch Lam mang tính đặc sắc nhất. Ngôi kể thứ nhất là tôi với cô hàng xóm thôn quê với tình yêu trong sáng và tinh khiết. Sau chuyến đi xa trở về nhà, 2 nhân vật đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp với nhau. Và, bóng cây hoàng lan chính là nơi chứng kiến nhiều nhất chuyện tình này. Đặc biệt, bóng hoàng lan còn là nơi lưu giữ kỉ niệm với những cuộc gặp gỡ, những ước mơ và cả những tấm lòng họ dành cho nhau.
Truyện tập trung vào nội dung chính đó là tình cảm với những câu văn đậm chất ngọt ngào và giản dị. Ngôn ngữ nhẹ nhàng chiếm lấy cảm tình người đọc. Tuy không có các tình tiết gay cấn nhưng cũng làm hấp dẫn bởi sự thơ mộng của nó.
Truyện ngắn “Cô hàng xén” của Thạch Lam bắt đầu bằng những câu thơ bình dị để nhà văn dẫn dắt chúng ta vào thế giới của cuộc sống đời thường của cô hàng xén thôn quê của Việt Nam. Nhân vật chính là cô Tâm, là một người đẹp người đẹp nết nhưng gánh nặng trên vai về gánh hàng xén và chồng con.
Qua tác phẩm, tác giả cho chúng ta thấy và cảm nhận được nỗi lo toan, cực khổ cả về vật chất lẫn tinh thần của cô. Đồng thời, Thạch Lam rất khéo léo khi lồng các yếu tố lãng mạn và hiện thực vào tác phẩm, giúp tâm hồn mình cảm thông, đồng cảm với số phận con người.
Đây là tập bút ký vô cùng nổi tiếng của nhà văn Thạch Lam. “Hà Nội băm sáu phố phường” được tập hợp từ những bài viết được in trên báo sau khi tác giả qua đời. Điều này giống như nói lên nỗi lòng của ông về những trái tim luôn hướng về thủ đô thân yêu.
Có thể nói, tác phẩm như một cuốn áng văn đẹp đẽ thể hiện rất chân thực tấm lòng của nhà văn với Hà Nội. Phần lớn, nội dung đều viết về ẩm thực và các loại quà nơi đây. Qua đó, tác phẩm thể hiện được sự trân trọng về văn hoá và lịch sử thủ đô của Thạch Lam với giọng văn đầy tự hào.
“Nắng trong vườn” là một tác phẩm vô cùng tuyệt vời của nhà văn, mang một tâm trạng buồn man mác, tái hiện lại một thời kỳ đầy khó khăn của đất nước và số phận của những con người nghèo khổ.
Nội dung câu chuyện là tình cảm của các cô cậu thời niên thiếu 15, 16, 18 tuổi ở Hà Nội về đồn điền trồng sắn và trà ở quê chơi. Tại đây, họ đã có khoảnh khắc đáng nhớ tại miền quê mùa hè tràn ngập nắng này. Một tình yêu trong trẻo không vướng bụi trần, nhưng cuộc vui nào cũng sẽ tàn. Họ tạm biệt nhau để quay lại thủ đô để học tập. Cuộc tình giản dị nhưng không có duyên được Thạch Lam khám phá ra bằng ngòi bút tinh tế và thầm lặng, nghệ thuật khắc hoạ nhân vật rõ nét tạo ra cảm xúc nhẹ nhàng mà uyển chuyển.
Nhà văn Thạch Lam dành nhiều thời gian để viết về những người cùng khổ, nỗi niềm thương xót cho số phận hẩm hiu và ước mơ nhỏ nhoi của đứa trẻ thôn quê. Các tác phẩm của ông luôn thể hiện sự cảm thông về xã hội nhỏ bé, sự quý trọng cuộc sống mình cũng như trân trọng mọi người xung quanh.
Mời các bạn đọc các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam tại https://waka.vn/search?keyword=th%E1%BA%A1ch%20lam&tab=book&page=1
Hàn Mặc Tử có bao nhiêu bài thơ?
Thơ Hàn Mặc Tử bao gồm 239 bài, chia thành 6 tập thơ gồm:
Những bài thơ của Hàn Mặc Tử trong Lệ Thanh thi tập đều là thơ Đường Luật. Các bài thơ này được ông sáng tác khi còn học tại trường Pellerin, Huế.
Các bài thơ của Hàn Mặc Tử trong tập Gái quê là những tác phẩm duy nhất được xuất bản khi tác giả còn sống. Chúng bao gồm:
Những bài thơ Hàn Mặc Tử hay nhất thuộc tập Thượng Thanh Khí gồm:
Phần 3 – Máu cuồng & Hồn điên
Thơ Hàn Mặc Tử tập Máu cuồng & Hồn điên bao gồm rất nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó p
Hiểu gì không ý nghĩa của trời thơ? Của hương hoa trong trăng lờn lợt bảy Của lời câm muôn vì sao áy náy Hiểu gì không em hỡi! Hiểu gì không? Anh ngâm nga để mở rộng cửa lòng, Cho trăng xuân tràn trề say chới với, Cho nắng hường vấn vương muôn ngàn sợi; – Cho em buồn, trời đất ứa sương khuya, Để em buồn, để em nghiệm cho ra Cái gì kết lại mới thành tinh tú? Và uyên ương bởi đâu không đoàn tụ? Và tình yêu sao lại dở dang chi? Và vì đâu, gió gọi giật lời đi? – Lời đi qua một chiều trong kẽ lá, Một mùi thơm mới nửa lừng sa ngã, Anh nếm rồi ý vị của làn mơ?
Lệ Kiều ơi! Em còn giữ ý thơ Trong đôi mắt mùa thu trong leo lẻo, Ở xa xôi lặng nhìn anh khô héo. Bên kia trời, hãy chụp cả hồn anh. Hãy van lơn ở dưới chân Bàn thành, Cho yêu ma muôn năm vùng trở dậy, Náo không gian cho lửa lòng bùng cháy, Và để cho kinh động đến người tiên, Đang say sưa ở thế giới Hão huyền, Đang trửng giỡn ở bên sông Ngân biếc…
Anh rõ trước sẽ có ngày cách biệt, Ngó như gần, song vẫn thiệt xa khơi! Lau mắt đi, đừng cho lệ đầy vơi. Hãy mường tượng một người thơ đang sống Trong im lìm, lẻ loi trong dãy động. – Cũng hình như, em hỡi! động Huyền Không Mà đêm nghe tiếng khóc ở đáy lòng, Ở trong phổi, trong tim, trong hồn nữa. Em cố nghĩ ra một chiều vàng úa, Lá trên cành héo hắt, gió ngừng ru: “Một mối tình nức nở giữa âm u, “Một hồn đau rã lần theo hương khói, “Một bài thơ cháy tan trong nắng dọi, “Một lời run hoi hóp giữa không trung, “Cả niềm yêu, ý nhớ cả một vùng, “Hoá thành vũng máu đào trong ác lặn.”
Đấy là tất cả người anh tiêu tán, Cùng Trăng Sao bàng bạc xứ Say Mơ, Cùng tình em tha thiết như văn thơ, Ràng rịt mãi cho đến ngày tận thế.
Ta không nhấp rượu, Mà lòng ta say… Vì lòng nao nức muốn Ghì lấy đám mây bay… Té ra ta vốn làm thi sĩ, Khát khao trăng gió mà không hay! Ta đi bắt nắng ngừng, nắng reo, nắng cháy Trên sóng cành, – sóng áo cô gì má đỏ hây hây… Ta rình nghe niềm ý bâng khuâng trong gió lảng, Với là hơi thở nồng nàn của tuổi thơ ngây Gió nâng khúc hát lên cao vút, Vần thơ uốn éo lách rừng mây. Ta hiểu ta rồi, trong một phút, Lời tình chới với giữa sương bay.
Tiếng vàng rơi xuống giếng, Trăng vàng ôm bờ ao… Gió vàng đang xao xiếng, Áo vàng hở chị chưa chồng đã mặc đi đêm. Theo tôi đến suối xa miền, Cổi thơ, cổi mộng, cổi niềm yêu đương…
Mây trôi lơ lửng trên dòng nước, Đôi tay vốc uống quên lạnh lùng. Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ, Đầy mình lốm đốm những hào quang…
Ta khạc hồn ra ngoài cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi Ở trên kia, có một người Ngồi bên sông Ngân giặt lụa chơi Nước hoá thành trăng, trăng ra nước Lụa là ướt đẫm cả trăng thơm Người trăng ăn vận toàn trăng cả Gò má riêng thôi lại đỏ hườm Ta hẵng đưa tay choàng trăng đã Mơ trăng ta lượm tơ trăng rơi Trăng vướng lên cành lên mái tóc cô ơi, Hãy đứng yên tôi gỡ cho rồi cô đi Thong thả cô đi Trăng tan ra bọt lấy gì tôi thương Tối nay trăng ở khắp phương Thảy đều nao nức khóc nường vu qui Say! Say lảo đảo cả trời thơ Gió rít tầng cao trăng ngả ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm trong vũng trăng.
Cả miệng ta trăng là trăng! Cả lòng ta vô số gái hồng nhan; Ta nhả ra đây một nàng, Cho mây lặng lờ, cho nước ngất ngây, Cho vì sao rụng xuống mái rừng say. Gió thổi rào rào như lá đổ, Suối gì trong trắng vẫn đồng trinh. Bóng ai theo dõi bóng mình, Bóng nàng yêu tinh. Dịp cười như tiếng vỡ pha lê… Thưa, tôi không dám say mê, Một mai tôi chết bên khe ngọc tuyền. Bây giờ tôi dại tôi điên, Chấp tay tôi lạy cả miền không gian.
Hẹn tôi tảng sáng đi tìm mộng, Mộng còn lưởng vưởng bến xa mơ… Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ, Tôi hoảng hồn lên, giận sững sờ!
Máu đã khô rồi thơ cũng khô Tình ta chết yểu tự bao giờ! Từ nay trong gió, – trong mây gió, Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ.
Ta còn trìu mến biết bao người Vẻ đẹp xa hoa của một trời, Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng. Ôi! giờ hấp hối sắp chia phôi!
Ta trút linh hồn giữa lúc đây, Gió sầu vô hạn nuối trong cây… – Còn em sao chẳng hay gì cả? Xin để tang anh đến vạn ngày.
Đo từ ngọn cỏ tới cung trăng Những sợi hào quang vân thước vàng Bắt! Bắt! Thơ bay trong gió loạn Để xem tình tứ nặng bao cân
Ở đây vô số là xuân mộng. Tới tấp lòng tôi lượn sóng trời Ai nỡ dang tay mà vớt lấy Mùi hương trong nếp áo xiêm rơi
Tôi tìm ánh nắng vạn đời vương Vì cuốn sách xưa lúc lạ thường Tờ giấy mong manh tình đã nhạt, Tôi làm sao níu được niềm thương ?
Ở đâu có những lá tinh hoa, Phước lộc vô biên đến mọi nhà Ở đâu có những lương tâm quí, Tiếng thơm lừng thấu đến tai vua
Tôi ước ao là tôi ước ao, Tình tôi vô lượng sẽ dâng cao Như bông trăng nở, bông trăng nở, Những cánh bông thơ trắng ngạt ngào.