Điều Kiện Pháp Nhân Là Gì

Điều Kiện Pháp Nhân Là Gì

Pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là gì? Tư cách pháp nhân là gì? Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân? Tham khảo ngay tại đây.

Tổ chức, doanh nghiệp nào không có tư cách pháp nhân?

Khoản 1 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chỉ có một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp tư nhân phá sản thì chủ doanh nghiệp bắt buộc sử dụng tài sản cá nhân để thanh toán các khoản nợ cho doanh nghiệp. Lúc này tài sản của cá nhân không độc lập với tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

2. Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp

Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 chi nhánh, văn phòng đại diện được định nghĩa như sau:

Như vậy, mọi hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện đều phụ thuộc vào doanh nghiệp và đều không được tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách độc lập. Do đó, chi nhánh, văn phòng đại diện không có tư cách pháp nhân.

Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định, hộ kinh doanh được thành lập bởi một cá nhân/các thành viên trong hộ gia đình. Cá nhân/thành viên đó phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi nghĩa vụ/khoản nợ của hộ. Vì vậy mà hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân.

Điều kiện để trở thành quân nhân chuyên nghiệp là gì?

Căn cứ Điều 14 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp:

Như vậy, để trở thành quân nhân chuyên nghiệp phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

(1) Có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe, lý lịch rõ ràng và tự nguyện phục vụ quân đội;

(2) Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với chức danh của quân nhân chuyên nghiệp.

Pháp nhân là gì? Có tư cách pháp nhân là gì?

Pháp nhân được hiểu là một tổ chức có tư cách pháp lý độc lập nhất định. Tổ chức này có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức được nhà nước công nhận để hoạt động một cách độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Tổ chức có tư cách pháp nhân có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một pháp nhân được pháp luật quy định.

Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. Pháp nhân thương mại hoạt động bởi 2 mục tiêu chính:

Ví dụ: Công ty cổ phần Vingroup là pháp nhân thương mại.

Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân hoạt động với mục tiêu chính không phải là tìm kiếm lợi nhuận. Trường hợp, pháp nhân phi thương mại hoạt động có lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng không được chia cho các thành viên.

Pháp nhân phi thương mại bao gồm:

Ví dụ: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là pháp nhân phi thương mại. Vì mục tiêu chính của tổ chức không hướng tới lợi nhuận mà hướng tới các hoạt động nhân văn trong cộng đồng.

Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau:

1. Pháp nhân phải được thành lập theo quy định pháp luật

Ví dụ: Công ty TNHH ABC được xem là thành lập hợp pháp khi công ty nộp hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ Sở KH&ĐT.

Tổ chức được công nhận có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tổ chức nào được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng là tổ chức có tư cách pháp nhân.

Nếu như bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ với Anpha để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí nhé!

2. Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

3. Pháp nhân phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Theo quy định của pháp luật, pháp nhân phải sở hữu một khối lượng tài sản nhất định để thiết lập quyền và nghĩa vụ trong các hoạt động của pháp nhân. Tài sản đó được hình thành từ các nguồn:

Pháp nhân có quyền sử dụng, định đoạt tài sản đó theo điều lệ hoặc theo quyết định thành lập của pháp nhân. Đồng thời pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm toàn bộ với phần tài sản đó.

Trong công ty TNHH ABC, các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn đã góp, mà không dùng tài sản cá nhân để thực hiện các nghĩa vụ của công ty (ngoại trừ công ty hợp danh).

4. Pháp nhân có thể nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Pháp nhân có quyền nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập thông qua người đại diện. Đại diện của pháp nhân có thể là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.

Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên) có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bởi vì công ty TNHH đáp ứng đủ 4 điều kiện:

Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bởi vì công ty cổ phần đáp ứng đủ 4 điều kiện:

Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên hợp danh trở lên. Ngoài ra, công ty hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn.

Mặc dù tài sản của thành viên hợp danh không độc lập với tài sản của công ty nhưng tài sản của thành viên góp vốn lại độc lập với tài sản của công ty. Vì vậy, công ty hợp danh vẫn được xem là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề pháp nhân

1. Mọi tổ chức đều có tư cách pháp nhân. Đúng hay sai?

Sai. Không phải tổ chức nào cũng có tư cách pháp nhân.

Có tư cách pháp nhân là có tư cách pháp lý. Tư cách pháp lý này được nhà nước công nhận. Tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một pháp nhân.

3. Hộ kinh doanh có tư cách pháp nhân không?

Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân. Bởi vì, chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn và bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động kinh doanh của hộ.

4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân.

6. Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân là gì?

Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định như sau:

Như vậy, quân nhân chuyên nghiệp là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phục vụ trong Quân đội nhân dân, được tuyển chọn, tuyển dụng theo chức danh và được phong quân hàm quân nhân chuyên nghiệp.

Quân nhân chuyên nghiệp gồm có: Quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ và Quân nhân chuyên nghiệp dự bị.

Quân nhân chuyên nghiệp là gì? Điều kiện để trở thành quân nhân chuyên nghiệp là gì? (Hình từ Internet)

Quân nhân chuyên nghiệp có quyền và nghĩa vụ gì?

Căn cứ Điều 6 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định quyền, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp như sau:

(1) Quân nhân chuyên nghiệp có các quyền sau:

- Được Nhà nước bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ của Quân đội nhân dân;

- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, quân sự, pháp luật và chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với vị trí, chức danh đảm nhiệm;

- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

(2) Quân nhân chuyên nghiệp có các nghĩa vụ sau:

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao;

- Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên;

- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật, điều lệnh, điều lệ của Quân đội nhân dân thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh;

- Trường hợp vẫn phải chấp hành thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó;

- Bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, quân đội, cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;

- Học tập chính trị, quân sự, pháp luật, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ; rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể lực, nâng cao bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu phù hợp với từng đối tượng;

- Quân nhân chuyên nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện nghĩa vụ quốc tế, chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội nhân dân, các nghĩa vụ khác của quân nhân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật;