Đại Nam Là Nước Nào

Đại Nam Là Nước Nào

Không chỉ có du học sinh hay người muốn định cư chuẩn bị đến Úc mới tìm hiểu về châu Úc mà rất nhiều người cũng tò mò muốn biết thêm thông tin về châu lục này có đặc biệt.

Những địa điểm du lịch hấp dẫn không nên bỏ qua khi đi du lịch Úc

Úc được mệnh danh là thiên đường du lịch nghỉ dưỡng nhờ sở hữu hàng loạt điểm du lịch nổi tiếng hàng đầu trên thế giới. Do đó, nếu có dịp học tập, sinh sống và làm việc tại Úc xinh đẹp thì bạn đừng bỏ qua những địa điểm cảnh đẹp tại Úc mà Vietkingtravel chia sẻ dưới đây.

Trong những địa điểm du lịch thu hút ở Úc đó là Opera Sydney (nhà hát con sò). Nhà hát Opera Sydney được thiết kế bởi một kiến trúc sư người Đức với hình dáng những chiếc vỏ sò khổng lồ hay những cánh buồm cuồn cuộn. Nơi đây diễn ra rất nhiều hoạt động về văn hóa cũng như hát opera, nhà hát kịch, kèm theo đó là các nhà hàng, quán bar.

Bạn có thể tham quan nội thất của Nhà hát Opera Sydney hoặc chiêm ngưỡng kiến trúc của nhà hát con sò từ phía ​​xa. Một trong những địa điểm tốt nhất để ngắm nhìn kiến trúc nhà hát con sò đó là từ Vườn Bách thảo Hoàng gia hoặc có thể du ngoạn trên một chuyến phà qua cảng Sydney, đây chắc chắn sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời mà bạn nên thử.

Cầu Sydney Harbour Bridge được xem là một trong những cây cầu nổi tiếng nhất thế giới – một trong những biểu tượng của xứ sở chuột túi. Bề mặt của cầu này được chia thành 2 tuyến đường sắt, 8 làn cho xe hơi và 1 làn dành cho người đi bộ. Cầu Sydney Harbour Bridge cũng là địa điểm diễn ra những màn bắn pháo hoa hoành tráng chào đón năm mới hay là nơi công bố sự kiện quan trọng mang tầm quốc tế.

Du khách có thể leo lên đỉnh cầu Sydney Harbour Bridge để ngắm nhìn toàn cảnh Sydney khi mặt trời lặn và cầu được thắp sáng rực rỡ. Ngoài ra, cầu Sydney Harbour Bridge  cũng là điểm đến lý tưởng cho các cặp đôi tin rằng sẽ có một tương lai hạnh phúc. Đây là lý do tại sao có hơn 4.000 lời cầu hôn và hơn 25 đám cưới đã được diễn ra trên cầu này.

***Tìm hiểu thêm: Đi Úc nên mua gì?

Vườn bách thú nằm gần cảng Sydney, đây là mái nhà xanh của hơn 2.500 cá thể động vật thuộc hơn 340 loài. Điển hình đáng yêu nhất có thể kể đến những chú gấu koala, chuột túi kangaroo, thú lông nhím, thú mỏ vịt, vượn cáo đuôi chuông, chồn đất châu Phi, quỷ Tasmania,…

Vườn bách thú diễn ra rất nhiều hoạt động giúp du khách đến gần hơn với tự nhiên. Các bạn có thể lắng nghe các buổi hướng dẫn, chụp ảnh cùng koala hay cho hươu ăn cũng rất thú vị đó nhé.

Melbourne được biết đến là thành phố lớn thứ 2 của Úc và cũng là trung tâm văn hóa của quốc gia này. Đến đây bạn sẽ bị hút hồn với những quán cafe ngoài trời được trang trí bắt mắt cùng với những quán bar nép mình trong các con phố và các nhà hàng nổi tiếng đều hội tụ ngay tại đó.

***Tìm hiểu ngay tour du lịch Úc Melbourne giá rẻ

Rạn san hô Great Barrier với màu sắc san hô sặc sỡ dưới nước cùng với hàng ngàn loại cá và hàng trăm loại san hô khác nhau rất đẹp. Đây được xem là điểm đến lý tưởng cho du khách thích ngâm mình dưới nước và ngắm san hô.

Những thông tin về “châu Úc gồm những nước nào?” và những địa điểm du lịch hot ở Úc đã giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích. Nếu bạn đang có nhu cầu du lịch Úc, cần sự tư vấn để quá trình di chuyển được diễn ra thuận lợi, hãy liên hệ Vietkingtravel để được tư vấn nhé!

Trường Đại học có vốn đầu tư nước ngoài cần phải có cơ sở vật chất, thiết bị như thế nào?

Căn cứ theo Điều 36 Nghị định 86/2018/NĐ-CP, thì trường Đại học có vốn đầu tư nước ngoài cần phải có cơ sở vật chất, thiết bị gồm:

- Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn:

+ Có phòng học phù hợp về ánh sáng, bàn ghế, thiết bị, đồ dùng giảng dạy;

+ Có diện tích dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm ở mức bình quân ít nhất là 2,5 m2/người học đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn;

+ Có văn phòng của ban giám đốc, lãnh đạo, phòng giáo viên, thư viện và các phòng chức năng khác.

- Đối với cơ sở giáo dục đại học và phân hiệu cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:

+ Diện tích đất để xây dựng trường đạt bình quân ít nhất 25 m2/sinh viên tại thời điểm có quy mô đào tạo cao nhất trong kế hoạch phát triển nhà trường;

+ Diện tích xây nhà bình quân ít nhất là 09 m2/sinh viên, trong đó diện tích học tập ít nhất là 06 m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên ít nhất là 03 m2/sinh viên;

+ Có đủ số giảng đường, phòng học, phòng chức năng phù hợp và đáp ứng yêu cầu đào tạo theo ngành và phương thức tổ chức đào tạo;

+ Có đủ phòng làm việc, khu hành chính và ban giám hiệu bảo đảm đáp ứng được cơ cấu tổ chức phòng, ban, khoa, bộ môn chuyên môn, bảo đảm diện tích ít nhất là 08 m2/người;

+ Có hội trường, thư viện, cơ sở thí nghiệm, thực tập, thực hành và các cơ sở vật chất khác đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo và hoạt động khoa học - công nghệ;

+ Có nhà ăn, các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hóa và các công trình y tế, dịch vụ để phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, giảng viên và sinh viên;

+ Có khu công trình kỹ thuật, nhà để xe ô tô, xe máy, xe đạp.

Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất?

Việc xác định Việt Nam giáp với nước nào là một vấn đề rất quan trọng về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội.

Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 112/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 34/2023/NĐ-CP quy định về nước láng giếng như sau:

Qua đó co thể thấy, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài: 1449,566 km;

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam –Campuchia dài: 1137 km

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài: 2067 km.

Theo đó, có thể thấy đường biên giới chung ngắn nhất là Việt Nam - Campuchia với chiều dài khoảng 1137 km, đường biên giới chung dài nhất là Việt Nam – Lào dài khoảng 2067 km.

Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất? (Hình từ Internet)

Người nước ngoài khi đi vào khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam cần những giấy tờ nào?

Theo Điều 6 Nghị định 34/2014/NĐ-CP quy định về đi vào khu vực biên giới đất liền như sau:

Đồng thời tại Điều 6 Thông tư 43/2015/TT-BQP quy định về đi vào khu vực biên giới đối với người nước ngoài như sau:

Theo đó, quy định về giấy tờ khi người nước ngoài đi vào khu vực biên giới trên đất liền của nước ta như sau:

[1] Đối với người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam: giấy phép do Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi người nước ngoài thường trú, tạm trú hoặc giấy phép của Giám đốc Công an tỉnh biên giới nơi đến

[2] Cư dân biên giới nước láng giềng: giấy tờ theo quy định của quy chế quản lý biên giới giữa hai nước

[3] Người nước ngoài đi trong các đoàn đại biểu, đoàn cấp cao: phải thông báo bằng văn bản cho Công an và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết, đồng thời cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn.

Châu Úc gồm những nước nào? Châu Úc có phải là Châu Đại Dương? Và những điều có thể bạn chưa biết về nước Úc. Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết mà Vietkingtravel chia sẻ dưới đây.

Trước khi tìm hiểu “châu Úc gồm những nước nào?” “Châu Úc có mấy nước?” thì bạn cũng cần phải nắm rõ khái quát về châu Úc.