Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề 54 Tháng

Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề 54 Tháng

Tổng hội Xây dựng Việt Nam vừa phê duyệt danh sách cấp chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng đợt 3 năm 2024 cho 188 cá nhân với 263 chứng chỉ, cấp lại 2 chứng chỉ cho 2 cá nhân, 4 tổ chức với 12 chứng chỉ.

Danh mục ngành nghề cần chứng chỉ hành nghề:

Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề quy định trên thì kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh đối với Công ty hợp danh, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), các chức danh quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật, việc đăng kí kinh doanh hoặc đăng kí bổ sung ngành nghề kinh doanh đó phải thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 9      Nghị định 102/2010/NĐ-CP:

Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc doanh nghiệp hoặc người đứng đầu cơ sở kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề, Giám đốc của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu cơ sở kinh doanh đó phải có chứng chỉ hành nghề.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc và người khác phải có chứng chỉ hành nghề, Giám đốc của doanh nghiệp đó và ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó phải có chứng chỉ hành nghề.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không yêu cầu Giám đốc hoặc người đứng đầu cơ sở kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề, ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó phải có chứng chỉ hành nghề.

Giá dịch vụ làm chứng chỉ hành nghề spa tại Bao Xin Việc

Lưu ý: số tiền khách hàng phải chi trả sẽ thay đổi trong khoảng giá mà chúng tôi đưa ra. Sư thay đổi này sẽ dựa trên các yêu cầu cụ thể của khách hàng.

Làm sao để có được chứng chỉ hành nghề Spa tại Việt Nam?

Một ngành hot và dễ kiếm tiền như spa thì nhu cầu sở hữu chứng chỉ hành nghề Spa đang rất cao trong xã hội. Do đó, câu hỏi làm sao để sở hữu chứng chỉ này đang được rất nhiều bạn quan tâm. Sau đây là 2 cách chính mà các bạn có thể sở hữu được chứng chỉ hành nghề spa:

Chứng chỉ hành nghề Spa do cơ quan nào cấp và quản lý?

Hiện nay có 2 loại chứng chỉ hành nghề Spa chính dăng có mặt trên thị trường. Một loại của chính phủ Việt Nam và một loại là của các cơ sở giáo dục ngành spa quốc tế.

Về thời gian sử dụng của chứng chỉ hành nghề spa

Một trong những tin vui cho những ai sắp hoặc đã và đang theo học lĩnh vực Spa. Chứng chỉ đó có giá trị vĩnh viễn. Khác với các chứng chỉ học thuật thông thường, như chứng chỉ ngoại ngữ, du lịch, … bạn cần phải thi hoặc thậm chí học lại sau khi hết hạn. Giấy phép Spa chỉ được yêu cầu thực hiện một lần và được cấp sau đó vô thời hạn.

Dịch vụ làm chứng chỉ hành nghề Spa tại Bao Xin Việc

Bao Xin Việc là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ làm chứng chỉ hành nghề Spa trên toàn quốc. Chúng tôi đã có mặt trên thị trường hơn 12 năm và đã giúp rất nhiều bạn trẻ sở hữu rất nhiều loại chứng chỉ hành nghề không riêng gì chứng chỉ hành nghề Spa một cách thuận tiện và an toàn.

Nhờ vào mối quan hệ thân thiết với các sở Lao Động và Thương Bình cũng như các cơ sở giảng dạy nghề Spa chúng tôi có thể cung cấp chứng chỉ hành nghề Spa các loại trên cả nước cũng như các giấy tờ liên quan theo mong muốn của bạn. Chúng tôi cam kết rằng

Làm chứng chỉ kỹ thuật viên kính thuốc

Làm chứng chỉ kỹ thuật viên nha khoa

Những thông tin khách hàng cần cung cấp khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi:

Để có thể làm ra những chứng chỉ đúng với thông tin của khách hàng nhất, các bạn vui lòng cung cấp chính xác các thông tin sau:

Giấy chứng nhận được cấp từ Sở Lao động Thương binh và Xã hội

Đây là chứng chỉ do sở lao động thương binh xã hội cấp theo quy định của pháp luật nhà nước. Cho phép các cá nhân được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực spa.

Đối với những người muốn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực spa

Chứng chỉ hành nghề spa là một trong những thủ tục bắt buộc đối với những ai có mong muốn mở cơ sở kinh doanh thẩm mỹ, làm đẹp. Chứng chỉ được coi như tấm thông hành giữa cơ quan quản lý và cá nhân có nhu cầu kinh doanh. Cá nhân thực hiện thẩm mỹ, kinh doanh cơ sở, cung cấp dịch vụ thẩm mỹ phải có chứng chỉ hành nghề được cấp hợp pháp. Đó là nội dung được quy định tại Nghị định 109 của Chính phủ ban hành từ năm 2016.

Như vậy, có thể khẳng định, xin giấy phép Spa là một điều kiện, một thủ tục mà các cá nhân cần sớm chuẩn bị nếu có nhu cầu kinh doanh dịch vụ thẩm mỹ viện, Spa hoặc các lĩnh vực liên quan. Việc chuẩn bị này nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ pháp luật diễn ra suôn sẻ và thuận lợi hơn.

Trong trường hợp không có giấy chứng nhận này, chủ cơ sở có thể gặp rất nhiều rắc rối, thậm chí có khi bị từ chối hoặc không được chấp thuận đăng ký kinh doanh. Việc siết chặt các quy định cũng là điều dễ hiểu, bởi chúng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng.

Chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật để hoạt động trong một ngành nghề nào đó.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể được cấp chứng chỉ hành nghề mà đều phải trải qua khóa đào tạo do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức và vượt qua kỳ thi, sau đó sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề.

Như vậy, chứng chỉ hành nghề là loại căn cứ pháp lí được cấp cho một cá nhân cụ thể hoạt động trong một ngành nghề nhất định.

Chứng chỉ hành nghề được dịch sang tiếng Anh như sau: “Practicing certificate”.

Quy định cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư:

Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.

Thứ hai, điều kiện hành nghề luật sư:

Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 của Luật này muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.

– Người có Bằng cử nhân luật được tham dự khóa đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư.

– Thời gian đào tạo nghề luật sư là mười hai tháng.

– Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.

– Chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề luật sư.

– Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, việc công nhận đào tạo nghề luật sư ở nước ngoài.

Thứ tư, cấp chứng chỉ hành nghề luật sư

– Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

+ Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành;

+ Bản sao Bằng cử nhân luật hoặc bản sao Bằng thạc sỹ luật;

+ Bản sao Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp kèm theo bản xác nhận người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định của Luật này.

– Người được miễn tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp nơi người đó thường trú.

+ Các giấy tờ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 17, Luật luật sư.

+ Giấy tờ quy định tại điểm d khoản 1 Điều này, trừ những người là giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật;

+ Bản sao giấy tờ chứng minh là người được miễn tập sự hành nghề luật sư quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật luật sư.

– Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trong trường hợp cần thiết thì tiến hành xác minh tính hợp pháp của hồ sơ và có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Bộ Tư pháp.

Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư; trong trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và Sở Tư pháp nơi gửi hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư.

Người bị từ chối cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền khiếu nại, khiếu kiện theo quy định của pháp luật.

Người thuộc một trong những trường hợp sau đây thì không được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư:

– Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật luật sư;

– Đang là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

– Không thường trú tại Việt Nam;

– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa án tích;

– Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc;

– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

– Những người quy định tại điểm b khoản này bị buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực.

Căn cứ pháp lý sử dụng trong bài viết:

– Văn bản hợp nhất số 03/VNBH-VPQH Luật luật sư.

Theo GS. TS Vũ Dũng, trong suốt gần 20 năm qua đã có những thay đổi lớn, từ chỗ tâm lý học được đánh giá rất thấp có những lúc chúng ta quên đi tâm lý học, kể cả trong trường học đến giờ, trong nhận thức của xã hội vai trò của nhà tâm lý học ngày càng được đánh giá cao. Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành Thông tư 31 yêu cầu tất cả các trường học phải có một phòng tâm lý học đường.

Dự kiến, nước ta sẽ cho phép cấp chứng chỉ hành nghề cho tâm lý học lâm sàng và gần đây đã cấp mã nghề tâm lý học trong danh sách quy định mã nghề của Chính phủ. Hội Tâm lý học Việt Nam sẽ tiếp tục đề nghị với các cơ quan chức năng cho phép Hội cấp chứng chỉ hành nghề ở trong một số lĩnh vực tâm lý học và mỗi trường học có một nhà tâm lý học đường.

PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học Việt Nam cho biết, theo điều tra trên 3.000 học sinh ở Hà Nội độ tuổi từ 10 - 16, 19% học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần, 9% học sinh cho biết từng có ý định tự tử, 6% học sinh đã có kế hoạch thực hiện cái chết. Vấn đề tâm lý học đường của học sinh TP Hồ Chí Minh cho thấy nổi lên là bạo hành ở trường học, phạm tội ở trường học, hành vi bỏ học hoặc bỏ tiết cũng xuất phát từ sức khỏe tâm thần của học sinh chưa được quan tâm đúng mức.

Những khó khăn tâm lý học sinh cần tham vấn tâm lý là phát triển tâm sinh lý của bản thân; học tập; quan hệ với bạn bè, thầy cô và cha mẹ; định hướng nghề; tình bạn khác giới, tình yêu; cám dỗ của tệ nạn xã hội, phương tiện truyền thông, trò chơi điện tử, phim ảnh thiếu lành mạnh; những khó khăn, rối loạn tâm thần cụ thể (lo âu, stress, trầm cảm, rối loạn thích ứng,...).

Theo nhà tâm lý học Phan Kim Xuyến, trên thế giới, 50% rối loại tâm thần bắt đầu từ tuổi 14. Tại Việt Nam, từ 8-20% trẻ em và vị thành niên có các vấn đề sức khỏe tâm thần, tỷ lệ trầm cảm trước khi mang thai là 5%, trầm cảm sau sinh là 8,2%, tỷ lệ mắc mới trầm cảm sau sinh là 6,5%, tỷ lệ trầm cảm ở người K phổi là 24,6%. Trên 90% người rối loại tâm thần chưa được nhận dịch vụ…

Một thực trạng đó là sức khỏe tâm thần cộng đồng ít được quan tâm, chưa có dịch vụ sức khỏe tâm thần cho thảm họa; chậm trễ chẩn đoán, điều trị, phương pháp cực đoan đối với người bị rối loại tâm thần. Vào năm 2022, có 234.000 lượt khám tại Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh. Cơ sở vật cất và nhân lực chưa đủ đáp ứng, hiện quá tải.